Tuesday, January 16, 2018

Thành phần làm trắng răng từ giấm

Ngoài những thắc mắc về quá trình thực hiện tẩy trắng răng hay sự lo ngại về ảnh hưởng của thuốc lên sức khoẻ. Các khách hàng sử dụng dịch vụ này cũng thường thắc mắc tẩy trắng răng không nên ăn gì và đâu là lời giải đáp chính xác nhất?

Thành phần làm trắng răng từ giấm

Thực chất, giấm ăn đã xuất hiện từ khoảng 5000 năm trước Công Nguyên. Từ lâu, giấm ăn không chỉ được dùng trong nấu ăn mà còn dùng trong y học để chữa các bệnh như cảm lạnh và ho. Bên cạnh đó, giấm ăn cũng được sử dụng trong làm đẹp.


Theo khoa học, giấm ăn có công thức hóa học là C2H5OH. Thực chất, giấm ăn được hình thành nhờ sự lên men của rượu etylic. Trong đó, dung dịch axit axêtic (CH3COOH) với nồng độ khoảng 5% là thành phần chính của giấm. Giấm ăn thành phẩm có dạng lỏng, khi ngửi có mùi chua.

Giấm ăn có nhiều loại khác nhau và thường được phân loại bằng màu sắc và nguyên liệu làm giấm. Có thể kể đến một số loại giấm ăn phổ biến, vô cùng quen thuộc như: giấm gạo, giấm táo, giấm nho, giấm vải thiều hay giấm rượu vang.

Cách làm trắng răng bằng giấm gạo

Đây là cách làm trắng răng khá đơn giản. Bạn chỉ cần pha giấm gạo với chút xíu muối biển rồi súc miệng bằng hỗn hợp này trong 2 phút là được. Sau đó, bạn chỉ cần đánh răng bằng kem đánh răng cho thật sạch là được. Để giúp răng được tẩy trắng hiệu quả, bạn cần kiên trì áp dụng cách này trong một khoảng thời gian dài. Tần suất thực hiện là 2 – 3 lần/ tuần.


Ngoài ra, nếu không thích dùng muối biển, bạn có thể thay thế bằng muối nở (banking soda) cũng rất hiệu quả. Cách làm rất đơn giản như sau: bạn trộn chút giấm gạo với banking soda sao cho tạo thành một hỗn hợp hơi sệt là được. Tiếp đó, bạn cho lên bàn chải đánh răng rồi chà đều lên răng một cách nhẹ nhàng. Sau cùng, súc miệng lại thật sạch là xong. Tần suất thực hiện cũng là 2 – 3 lần/ tuần.